Thư Gửi của Bố- Con Gái yêu
Hà Nội, 25/8/2006
Con gái yêu của bố,
Sáng nay bố phải dậy sớm, nói là sớm nhưng chỉ 5h thôi đã lâu bố lười ko tập thể dục buổi sáng, để đưa bà ngoại ra ga. Bố đi ra ngoài đường mới chợt cảm thấy mùa hè đã qua rồi, đã sang thu thật rồi, mọi hôm 5h sáng là trời đã sáng lắm nhưng hôm nay trời vẫn tối thui chỉ nghe tiếng của những người đi tập thể dục chứ không nhìn rõ mặt người. Không chỉ trời sáng muộn mà trời còn lạnh nữa, đúng là "đã nghe rét mướt lùa trong gió", đã thấy một mùa đông ở đâu quanh đây rồi. Cảm giác đi trên đường buổi sáng sớm mát mẻ lúc cả thành phố còn đang ngái ngủ thật là dễ chịu. Con gái bố giờ này vẫn còn đang ngủ say.
Sau khi đưa bà ra ga, bố có việc phải đi lên mạn Hồ Tây, đến Hồ Tây bố ngỡ ngàng khi nhìn thấy sương mù giăng trên mặt hồ, không biết đã bao lâu rồi mới được nhìn lại sương mù. Sương mù trên phố khác với những sương mù nơi khác, nó không dày đặc trắng như sữa, bịt lấy mắt như tấm vải xô như sương mù ở vùng cao. Nó cũng không sũng nước lướt thướt như mới tắm qua một trận mưa như sương mù ở biển. Nó cũng chẳng lạnh buốt tê tái như những cái kim châm như sương mù ở cao nguyên. Sương phố nó chỉ mỏng mảnh như một tấm lụa phủ trên thành phố, tưởng như có tưởng như không. Bây giờ xe cộ nhiều, người đông đúc nên ít khi gặp sương ở phố như vậy. Thế là mùa thu Hà Nội đã đến thật rồi. Thu ở Hà Nội thật đặc biệt, nó không có nhiều lá vàng như mùa thu ở xứ ôn đới, mùa thu đến thật nhanh và đi cũng thật nhanh. Lắm khi nếu bận rộn người ta không hề nhận thấy là thu đã đến mà chỉ khi mùa thu hiện ra ngay trước mắt mới giật mình là thu đã đến. Thời tiết Hà Nội như một cô gái đẹp nhưng khó tính ít khi người ta nhìn thấy vẻ đẹp của cô gái đó, chỉ lúc thu đến mới là lúc có thể chiêm ngưỡng vẻ đẹp đó. Thu Hà Nội thì có nhiều thứ để nói, để tả, để viết, để nhớ, để yêu... Mỗi lần mùa thu đến là bố lại cảm thấy như đang nuối tiếc điều gì đó, như có điều gì mong manh đang tuột khỏi tay.
Không biết bây giờ hoa sữa đã nở chưa? Có lẽ còn sớm quá. Bố cũng không thích thứ hoa này lắm vì mùi của nó gắt khiến người ta có thể nhức đầu. Sắc hoa thì mờ nhạt, đứng ở dưới gốc cây nếu không tinh mắt nhìn kỹ thì cũng khó có thể nhìn thấy hoa trong tán lá xanh. Thế nhưng bố cũng như bao người Hà Nội khác mỗi khi thu về lại tự hỏi không biết hoa sữa đã nở chưa? Tại sao như vậy? Bố cũng không biết, có lẽ là do thu Hà Nội không thể trọn vẹn nếu thiếu hoa sữa chăng? Hay là do những kỷ niệm của mỗi người với hoa sữa? Với bố là những buổi tối mùa thu, bố và mẹ lang thang khắp phố phường Hà Nội để tìm hoa sữa. Hương hoa sữa bay trong gió mát, bố và mẹ đi cùng nhau và thử tìm xem cây hoa ở đâu mà mùi hương rõ thế, hương hoa sữa miên man và bố tưởng như có thể đi với mẹ mãi mãi như thế. Tình yêu của bố và mẹ có mùi hương của hoa sữa. Có lẽ vì thế mà bố luôn đợi hoa sữa mỗi khi sang thu.
Mỗi mùa thu đến là những khoảnh khắc khó quên, thu Hà Nội trong bố là những buổi sáng nắng vàng rực rỡ như mật ong, gió mát rượi, đi bộ từ đền Quán Thánh sang chùa Trấn Quốc, gió mát đến nỗi tưởng như chỉ cần ngồi xuống là ngủ ngay được. Thu Hà Nội trong bố là mảnh sân nhỏ có nắng nhảy nhót qua tán lá của cây hoa giấy với con mèo lười của cụ đang nằm trên sân, trông tưởng như bước ra từ tranh của Trần Văn Cẩn. Thu Hà Nội đối với bố là mùi thơm của mùi lúa ngậm sữa được mang về để làm thứ cốm đặc sản làng Vòng. Thu Hà Nội đối với bố là những lúc náo nức đi dạo chơi ở phố Hàng Mã - cống chéo - Hàng Lược mỗi tết Trung Thu để ngắm nhìn những chiếc mặt nạ, những đồ chơi Trung Thu đủ màu sắc. Thu trong bố còn là màu vàng của hoa cúc, rực rỡ đến tê người, cắm trong lọ mỗi sớm mai. Còn nhiều còn nhiều thứ nữa mà bố chưa thể nhớ hết.
Sau này con gái bố lớn lên và con cũng sẽ có mùa thu Hà Nội của riêng con. Hãy yêu những khoảnh khắc thu đó con gái nhé
source:http://my.opera.com/big_daddy/blog/show.dml/424754
9/19/2007
9/12/2007
Phố Yên Tĩnh
PHố yên tĩnh
Phố yên tĩnh (Trang Hạ)(source:http://my.opera.com/tofu3891/archive/monthly/?day=20060818)
Friday, 18. August 2006, 03:40:38
Không rõ mình đã giữ lại được chút gì của mùa thu, của con phố lang thang buổi chiều đạp xe một mình và bất chợt cười như kẻ khùng? Lối cũ dịu dàng, xôn xao bên những vòng xe quay mê mải. Gió cuốn theo một chiếc lá đỏ dễ thương. Này em, cô bé tóc ngắn đừng vội nghĩ rằng chỉ riêng em mới biết níu dài thêm con đường tan học để được đi qua phố- yên- tĩnh.
Phố-yên-tĩnh trải dài hai hàng cây xa tít tắp như chờ người xa về lại hay làm cho có kẻ không dứt nổi để ra đi. Phố nhiều hoàng lan và hoa sữa, hai thứ cây chỉ mùa thu mới biết mình duyên dáng. Bây giờ không phải vô cớ mà giờ tan trường nào học trò của mấy ngôi trường trung học kế đấy Chu Văn An - Hoàng Diệu - Phan Đình Phùng cũng có nhóm đạp xe dọc theo phố nhẩn nha thong dong, ngắm hè phố quen và những ngôi nhà không đổi khác. Ừ, mấy năm rồi nhà bên đường không có gì đổi khác. Bờ rào ngang vai mình xanh rêu, vôi tường cũ kỹ và khu vườn yên , tôi ngày xưa chỉ dám đứng ngắm, rồi lặng lẽ đi qua. Để lại đây và mang theo khá nhiều kỷ niệm. Những con bồ câu ngày xưa đã đi đâu mất, bóng đôi cánh trắng còn vướng lại trên gióng ngang treo đèn đường.
Hồi ấy, con đường buổi chiều thân mật thả lá rụng từ bên này sang mái phố bên kia. Xác lá khô dạt bên hè đường, tiếng lăn nghe gai gai buồn. Phố chia hình xương cá, hàng loạt phố nhỏ chạy ngang qua giống như những gân lá xinh xinh. Ngõ hẹp hoa sữa thơm về đêm. Hoàng lan cũng thơm đêm, ký ức nôn nao và nghe lòng mình trĩu nặng. Kỷ niệm góp nhặt bằng dư âm của nốt nhạc trong trẻo ngân thầm nơi ký ức. Đêm về trên phố, tôi vẫn khe khẽ hát bản tình ca một mình. Gió của hồ thảng hoặc gõ cửa một giấc mơ đêm nào đó, kẻ độc hành đôi khi nghe thấy tiếng sóng trong lòng, buồn buồn và không rõ nét.
Ngày xưa còn đường ray, xe điện chạy túc tắc giữa phố làm người khách lạ nhiều khi ngẩn ra.Tôi đi giữa phố, để mặc nỗi nhớ xuôi về những năm nào tuổi thơ xa lắc, nghe tiếng chuông tàu điện leng keng mỗi sáng, chở những lao xao dọc phố, và hoa, và mùa thu đi vào trong phía trung tâm. Bây giờ không còn xe điện, lòng đường không còn dấu tích hai vệt đường ray in hằn tháng năm nữa. Đã mấy mùa thu hoa sữa lẫm chẫm sắc bông li ti tri suốt từ đầu phố Thụy Khuê đến vườn hoa Hàng Đậu. Hoàng lan vườn ai cong cành lá, đu đưa mơ màng. Học trò qua đây ít người nghển cổ nhìn vào tận trong vườn nhà người như tôi xưa. Buổi chiều, tôi đạp xe dọc phố, ngửa mặt nhìn bầu trời xanh yên bình một thủa, tìm đến nơi mà kỷ niệm đã sinh ra. Tôi cố tìm gió, nắng, hoa của mùa thu ấy, dù biết rằng mình đã xa lắm tuổi mười bảy. Nhớ có lần nghe Nam kêu: Phố của hương hoàng lan... Tôi không chịu thế: Đó là hương hoa sữa!... Giờ đi lạc giữa đám học trò tan trường mới thấy mình lạc lõng, thấy mình buồn bã và nuối tiếc cồn cào. Mới hay mình giờ như cơn gió cô độc, chẳng bao giờ hiểu rằng mùa thu nào cũng vẫn dịu dàng như thế, duy chỉ có những người thân yêu là xa, ngày tháng cũ cũng đã cách xa. Tôi buồn, và cười như kẻ khùng, thấy mình đánh mất hết thứ này đến thứ khác quý giá.
Phố - yên - tĩnh chìm nửa trong chiều. Hoa sữa non màu xanh, nở ra trắng ngà. Hoàng lan trong vườn ai cũng đã nở hoa vàng, kín đáo trong chùm nụ non xanh. Mái phố ấp ủ hương thơm, tán lá che chở bình yên cho hồi tưởng âm thầm, đêm xuống mới hào phóng ban phát tất cả cho kẻ độc hành. Mùa thu tóc dài - mùa thu yêu thương, và còn mùa kỷ niệm cho những kẻ cũ tìm về nhận ra nhau dưới những hàng cây đan nhau trong lòng phố.
Phố yên tĩnh (Trang Hạ)(source:http://my.opera.com/tofu3891/archive/monthly/?day=20060818)
Friday, 18. August 2006, 03:40:38
Không rõ mình đã giữ lại được chút gì của mùa thu, của con phố lang thang buổi chiều đạp xe một mình và bất chợt cười như kẻ khùng? Lối cũ dịu dàng, xôn xao bên những vòng xe quay mê mải. Gió cuốn theo một chiếc lá đỏ dễ thương. Này em, cô bé tóc ngắn đừng vội nghĩ rằng chỉ riêng em mới biết níu dài thêm con đường tan học để được đi qua phố- yên- tĩnh.
Phố-yên-tĩnh trải dài hai hàng cây xa tít tắp như chờ người xa về lại hay làm cho có kẻ không dứt nổi để ra đi. Phố nhiều hoàng lan và hoa sữa, hai thứ cây chỉ mùa thu mới biết mình duyên dáng. Bây giờ không phải vô cớ mà giờ tan trường nào học trò của mấy ngôi trường trung học kế đấy Chu Văn An - Hoàng Diệu - Phan Đình Phùng cũng có nhóm đạp xe dọc theo phố nhẩn nha thong dong, ngắm hè phố quen và những ngôi nhà không đổi khác. Ừ, mấy năm rồi nhà bên đường không có gì đổi khác. Bờ rào ngang vai mình xanh rêu, vôi tường cũ kỹ và khu vườn yên , tôi ngày xưa chỉ dám đứng ngắm, rồi lặng lẽ đi qua. Để lại đây và mang theo khá nhiều kỷ niệm. Những con bồ câu ngày xưa đã đi đâu mất, bóng đôi cánh trắng còn vướng lại trên gióng ngang treo đèn đường.
Hồi ấy, con đường buổi chiều thân mật thả lá rụng từ bên này sang mái phố bên kia. Xác lá khô dạt bên hè đường, tiếng lăn nghe gai gai buồn. Phố chia hình xương cá, hàng loạt phố nhỏ chạy ngang qua giống như những gân lá xinh xinh. Ngõ hẹp hoa sữa thơm về đêm. Hoàng lan cũng thơm đêm, ký ức nôn nao và nghe lòng mình trĩu nặng. Kỷ niệm góp nhặt bằng dư âm của nốt nhạc trong trẻo ngân thầm nơi ký ức. Đêm về trên phố, tôi vẫn khe khẽ hát bản tình ca một mình. Gió của hồ thảng hoặc gõ cửa một giấc mơ đêm nào đó, kẻ độc hành đôi khi nghe thấy tiếng sóng trong lòng, buồn buồn và không rõ nét.
Ngày xưa còn đường ray, xe điện chạy túc tắc giữa phố làm người khách lạ nhiều khi ngẩn ra.Tôi đi giữa phố, để mặc nỗi nhớ xuôi về những năm nào tuổi thơ xa lắc, nghe tiếng chuông tàu điện leng keng mỗi sáng, chở những lao xao dọc phố, và hoa, và mùa thu đi vào trong phía trung tâm. Bây giờ không còn xe điện, lòng đường không còn dấu tích hai vệt đường ray in hằn tháng năm nữa. Đã mấy mùa thu hoa sữa lẫm chẫm sắc bông li ti tri suốt từ đầu phố Thụy Khuê đến vườn hoa Hàng Đậu. Hoàng lan vườn ai cong cành lá, đu đưa mơ màng. Học trò qua đây ít người nghển cổ nhìn vào tận trong vườn nhà người như tôi xưa. Buổi chiều, tôi đạp xe dọc phố, ngửa mặt nhìn bầu trời xanh yên bình một thủa, tìm đến nơi mà kỷ niệm đã sinh ra. Tôi cố tìm gió, nắng, hoa của mùa thu ấy, dù biết rằng mình đã xa lắm tuổi mười bảy. Nhớ có lần nghe Nam kêu: Phố của hương hoàng lan... Tôi không chịu thế: Đó là hương hoa sữa!... Giờ đi lạc giữa đám học trò tan trường mới thấy mình lạc lõng, thấy mình buồn bã và nuối tiếc cồn cào. Mới hay mình giờ như cơn gió cô độc, chẳng bao giờ hiểu rằng mùa thu nào cũng vẫn dịu dàng như thế, duy chỉ có những người thân yêu là xa, ngày tháng cũ cũng đã cách xa. Tôi buồn, và cười như kẻ khùng, thấy mình đánh mất hết thứ này đến thứ khác quý giá.
Phố - yên - tĩnh chìm nửa trong chiều. Hoa sữa non màu xanh, nở ra trắng ngà. Hoàng lan trong vườn ai cũng đã nở hoa vàng, kín đáo trong chùm nụ non xanh. Mái phố ấp ủ hương thơm, tán lá che chở bình yên cho hồi tưởng âm thầm, đêm xuống mới hào phóng ban phát tất cả cho kẻ độc hành. Mùa thu tóc dài - mùa thu yêu thương, và còn mùa kỷ niệm cho những kẻ cũ tìm về nhận ra nhau dưới những hàng cây đan nhau trong lòng phố.
8/25/2007
Làng Phúc lý ( tiếp)
VÙNG ĐĂM CỔ KÍNH
Tân An
Truyền thuyết của địa phương kể rằng dân vùng Đăm đã theo Quách Lãng cùng nàng Bạch, nàng Tĩnh khởi nghĩa, theo Hai Bà Trưng chống ách đô hộ của nhà Đông Hán.
Tục thi bơi thuyền ở vùng Đăm diễn lại cảnh luyện quân của nàng Bạch, nàng Tĩnh gần hai ngàn năm trước, là chứng tích còn lại của người Đăm trong cuộc khởi nghĩa chống lại kẻ đô hộ thủa xa xưa.
Đăm có lẽ là tên Nôm, còn tên chữ là Đàm chăng, việc này chưa có kết luận khoa học. Chỉ biết vùng Đăm xưa gồm có ba xã Tây Đàm, Trung Đàm và Đông Đàm. Đến thế kỷ XVI, do kiêng tên húy Lê Thế Tông (1573-1600), nên đổi Đàm thành Đam. Và rồi, đến đời Nguyễn, lại kiêng húy của Minh Mạng (1820-1840), mới đổi Đam thành Tựu: Tây Tựu, Trung Tựu, riêng Đông Đam đổi thành Phúc Lý. Theo sách Vũ Trung tùy bút của Phạm Đình Hổ thì “sông Nhuệ phát nguyên từ làng Tây Đàm”. Có lẽ Phạm Đình Hổ coi đầm Tây Đàm là khởi nguồn của sông Nhuệ. Sách Đại Nam nhất thống chí ghi rõ ngọn nguồn hơn: Sông Nhuệ nguyên phát từ đầm Bát Long, làng Hạ Mỗ, đến Tây Đàm thì phình rộng ra đến gấp ba lần, kéo dài chừng một cây số, như một cái đầm lớn. Người Đăm không gọi là sông, mà gọi là đầm, vì nó rất rộng. Nhưng người Tây Đàm không nuôi thả cá được, bởi thực chất đó là một khúc sông Nhuệ. Tuy vậy, khúc sông rộng như đầm này khiến người Đăm có thuận lợi để tổ chức hội thi bơi thuyền nổi tiếng tứ xứ:
Làng Đăm có hội bơi thuyền
Có lò đánh vật có miền trồng rau.
Tây Tựu vốn có ba làng Thượng, Trung và Hạ, nhưng từ rất xa xưa, do chung một đình, một chùa, nên đã sinh sống như một làng. Đình và chùa Tây Tựu xưa kiểu cung điện lớn rất đẹp. Tương truyền có bà Nguyễn Thị Tính, là vợ vua Lê Hy Tông (1676-1680), sinh được ba con trai, Lê Duy Đề, tước Thái Bảo, ích Quận công; Lê Duy Hựu làm Đô tổng binh, Dụ Quận công; con thứ ba của Thông mẫu công đã ốm, chết khi mới 18 tuổi, sau khi vua Hy Tông mất, bà Nguyễn Thị Tính về quê ở, tậu ruộng vườn, và xuất tiền làm đình cung tiến cho dân xã, làm chùa để hậu vào đấy để dân thờ cúng. ở Tây Tựu có vị danh tướng rất dày công đức, là Nguyễn Hữu Liêu (1532-1579): Trong tác phẩm Lịch triều hiến chương loại chí, phần Nhân vật chí, Phan Huy Chú đã khen ngợi Nguyễn Hữu Liêu “...là người tinh anh sáng suốt, quyết đoán. Mỗi khi lâm trận khí hăng hái lên tận mây, tiếng gầm thét như gió thổi, ba quân vì thế mà phấn khởi đánh đâu được đấy. Thế nhưng lại chất phác giữ lễ, thời ấy khen ông là tướng giỏi...” Nguyễn Hữu Liêu có công chỉ huy tiến quân vào giải phóng Thăng Long, chấm dứt thời kỳ nội chiến Lê - Mạc. Hiện nay, nhà thờ 5 gian lớn của họ Nguyễn, gian giữa là tượng thờ Dương Quốc công Nguyễn Hữu Liêu, và ở đây còn câu đối: Dĩ Tham Lê chiếu tam nguyên súy - Kế phát Tây đình cửu quận công (Trong họ thời Lê có ba vị nguyên soái. Đất Tây Tựu có Quận công liên tiếp). Ba nguyên soái gồm Nguyễn Hữu Liêu, Nguyễn Hữu Nghiễm, Nguyễn Hữu Tế. Còn chín Quận công ở Tây Tựu là Dương Quận công Nguyễn Hữu Liêu, Quế Quận công Nguyễn Hữu Nghiễm, Bích Quận công Nguyễn Hữu Tộ, Vân Quận công Nguyễn Hữu Tự, Đặng Quận công Nguyễn Hữu Thọ, Tuân Quận công Nguyễn Hữu Tế, Giao Quận công Nguyễn Hữu Khuê. Trong số 7 Quận công họ Nguyễn, có Giao Quận công Nguyễn Hữu Khuê là con nuôi của Nguyễn Hữu Liêu, còn thì đều là con cháu của Nguyễn Hữu Liêu. Còn 2 Quận công nữa ở Tây Tựu là những quan văn thuộc họ khác, nhưng lại là dòng khoa bảng đó là: Nguyễn Minh Điển đỗ Tiến sỹ khoa Canh Tuất 1490 đời Lê Thánh Tông, sau làm đến chức Tự Khanh. Sau này có Nguyễn Kiêm, tức Nguyễn Huy Đản, đỗ Tiến sỹ khoa Kỷ Hợi 1779 đời Lê Hiển Tông, làm quan tới Đông các hiệu thư. Đến thời kỳ cận đại, Tây Tựu có ông Đỗ Khắc Kiên, được dân yêu quý phong cho tước Đề Đốc. Đề Kiên chiêu dân vùng Đăm, tiến vào tập kích đồn Ngọc Hà của giặc Pháp đêm 5-12-1898. Cuộc khởi nghĩa không thành, Đề Kiên bị giặc chém ở chợ Nhổn. Dân làng Đăm có câu đối (tạm dịch): Cứu nước nguyện quên mình, khí tiết sáng ngời gương nước Việt - Diệt thù chưa toại chí, căm hờn nổi dậy sóng sông Đăm. Tây Tựu có một nhà thơ yêu nước là Đàm Xuyên Nguyễn Phan Lãng (1870-1951). Ông làm trợ giáo cho trường Đông Kinh nghĩa thục, đã sáng tác những bài thơ kêu gọi tinh thần yêu nước, như bài thơ dài Tiếng quốc kêu. Khi cụ Lương Văn Can mất, ông có câu đối:
Chết với non sông chết chẳng nát
Sống làm trâu ngựa sống càng nhơ.
Tuy gọi là một xã riêng thời Nguyễn, nhưng Trung Tựu vẫn tham gia hội bơi chải với Tây Tựu như xưa cũ. Là một làng nhỏ, nhưng có nhiều người học giỏi, đỗ cao, và làng cũng có Văn chỉ ghi tên những người khoa bảng. Mở đầu cho khoa bảng là Chu Đăng Long, đỗ khoa Quý Dậu 1753. Rồi đến triều Nguyễn có Đặng Trần Hanh đỗ Hương cống, nhưng dám làm văn tập kiều châm biếm chính quyền thân Pháp. Con trai ông Hanh là Đặng Trần Vỹ, đỗ đầu Hương cống. Con trai ông Vỹ là Đặng Trần Phất (1902-1929) là nhà văn nổi tiếng với những tác phẩm được bạn đọc đương thời yêu mến, là 3 tiểu thuyết: Cuộc tang thương, Cành lê điểm tuyết, Những nỗi dọc đường, và tập thơ Một tấm cảm tình. Hậu duệ của Đặng Trần Hạnh còn có Đặng Trần Thi, tức nhà văn quân đội Trần Đăng (1922-1949) đã hết mình viết văn học chiến đấu chống Pháp, hy sinh tại chiến trường Đông Bắc ngày 26-12-1949.
Giáp phía Bắc Trung Tựu là Phúc Lý. Đông Đam được đổi gọi là Phúc Lý, các cụ có chữ giải thích là Phúc dày lắm, nhưng cổng làng lại có 3 chữ Tựu phúc môn (cổng làng Tựu Phúc). Như vậy vùng Đăm, qua các thời kỳ đã đổi gọi là Đàm, là Đam, rồi Tựu. Về nguồn gốc ở Tựu Phúc (Phúc lý), có truyền thuyết, thoạt đầu có ba họ Nguyễn, Trần và Vương từ Bùi Xá do hoạn nạn lớn mà lên đây ở. Về sau, có thêm các dòng họ Đào, Đỗ, Vũ, Đặng và Gia đến sinh sống. Gia phả họ Nguyễn có ghi, họ ở đây đã 17 đời, đời thứ 10 có ông Nguyễn Thông Khảo đỗ Hương cống, làm Huấn đạo phủ Lạng Giang. Còn dòng họ Trần gốc Thượng Cát đến lập cư ở đây đã 12 đời, cũng có một người đỗ Hương cống... Đất làng này là rẻo đất xấu của vùng Đăm, luôn luôn thiếu nước, đất rắn do vậy trồng trọt rất khó khăn, nên dân nghèo và có ít điều kiện học hành. Mãi đến năm 1915, sau vụ vỡ đê Liên Mạc, phù sa bồi lên một lớp dày, từ đó trồng rau màu rất tốt.
Người dân vùng Đăm từ xưa có truyền thống cần cù, khéo léo và giàu sáng tạo trong lao động và học tập. Từ lâu đã có giống ngô Đăm là đặc sản nổi tiếng, hạt nhỏ nhưng rang thì rất nở, rất thơm ngon. Các loại rau ở vùng Đăm đều ngon nổi tiếng, từ su hào, cải bắp đến hành... là nguồn cung cấp rau cho Hà Nội. Từ gần 30 năm trước, người vùng Đăm đã trồng được những giống dưa qua lai tạo giống rất phù hợp với thổ nhưỡng địa phương, có giống vỏ màu xanh nhạt, giống thì có vỏ kẻ dọc, giống có vỏ màu xanh thẫm rất thơm ngon. Đặc biệt có loại dưa thơm mát nổi tiếng, người Hà Nội và nhiều vùng khác nữa rất ưa chuộng. Thực sự vùng Đăm là một miền trồng rau, như câu ca dao chúng tôi đã nêu ở đầu bài viết này. Và có thể nói, nghị lực, tài hoa, trí tuệ trong mọi mặt đời sống xã hội của người vùng Đăm từ xa xưa đã tạo nên một vùng quê văn hiến nổi tiếng nhiều tài năng văn, và dồi dào niềm vui sống:
Đăm Đông cho đến Đăm Tây
Người nhiều võ giỏi văn hay truyền đời
Đầm rộng để mở hội bơi
Người tứ xứ tìm đến chơi không muốn về.
source: Hà Nội Mới
Tân An
Truyền thuyết của địa phương kể rằng dân vùng Đăm đã theo Quách Lãng cùng nàng Bạch, nàng Tĩnh khởi nghĩa, theo Hai Bà Trưng chống ách đô hộ của nhà Đông Hán.
Tục thi bơi thuyền ở vùng Đăm diễn lại cảnh luyện quân của nàng Bạch, nàng Tĩnh gần hai ngàn năm trước, là chứng tích còn lại của người Đăm trong cuộc khởi nghĩa chống lại kẻ đô hộ thủa xa xưa.
Đăm có lẽ là tên Nôm, còn tên chữ là Đàm chăng, việc này chưa có kết luận khoa học. Chỉ biết vùng Đăm xưa gồm có ba xã Tây Đàm, Trung Đàm và Đông Đàm. Đến thế kỷ XVI, do kiêng tên húy Lê Thế Tông (1573-1600), nên đổi Đàm thành Đam. Và rồi, đến đời Nguyễn, lại kiêng húy của Minh Mạng (1820-1840), mới đổi Đam thành Tựu: Tây Tựu, Trung Tựu, riêng Đông Đam đổi thành Phúc Lý. Theo sách Vũ Trung tùy bút của Phạm Đình Hổ thì “sông Nhuệ phát nguyên từ làng Tây Đàm”. Có lẽ Phạm Đình Hổ coi đầm Tây Đàm là khởi nguồn của sông Nhuệ. Sách Đại Nam nhất thống chí ghi rõ ngọn nguồn hơn: Sông Nhuệ nguyên phát từ đầm Bát Long, làng Hạ Mỗ, đến Tây Đàm thì phình rộng ra đến gấp ba lần, kéo dài chừng một cây số, như một cái đầm lớn. Người Đăm không gọi là sông, mà gọi là đầm, vì nó rất rộng. Nhưng người Tây Đàm không nuôi thả cá được, bởi thực chất đó là một khúc sông Nhuệ. Tuy vậy, khúc sông rộng như đầm này khiến người Đăm có thuận lợi để tổ chức hội thi bơi thuyền nổi tiếng tứ xứ:
Làng Đăm có hội bơi thuyền
Có lò đánh vật có miền trồng rau.
Tây Tựu vốn có ba làng Thượng, Trung và Hạ, nhưng từ rất xa xưa, do chung một đình, một chùa, nên đã sinh sống như một làng. Đình và chùa Tây Tựu xưa kiểu cung điện lớn rất đẹp. Tương truyền có bà Nguyễn Thị Tính, là vợ vua Lê Hy Tông (1676-1680), sinh được ba con trai, Lê Duy Đề, tước Thái Bảo, ích Quận công; Lê Duy Hựu làm Đô tổng binh, Dụ Quận công; con thứ ba của Thông mẫu công đã ốm, chết khi mới 18 tuổi, sau khi vua Hy Tông mất, bà Nguyễn Thị Tính về quê ở, tậu ruộng vườn, và xuất tiền làm đình cung tiến cho dân xã, làm chùa để hậu vào đấy để dân thờ cúng. ở Tây Tựu có vị danh tướng rất dày công đức, là Nguyễn Hữu Liêu (1532-1579): Trong tác phẩm Lịch triều hiến chương loại chí, phần Nhân vật chí, Phan Huy Chú đã khen ngợi Nguyễn Hữu Liêu “...là người tinh anh sáng suốt, quyết đoán. Mỗi khi lâm trận khí hăng hái lên tận mây, tiếng gầm thét như gió thổi, ba quân vì thế mà phấn khởi đánh đâu được đấy. Thế nhưng lại chất phác giữ lễ, thời ấy khen ông là tướng giỏi...” Nguyễn Hữu Liêu có công chỉ huy tiến quân vào giải phóng Thăng Long, chấm dứt thời kỳ nội chiến Lê - Mạc. Hiện nay, nhà thờ 5 gian lớn của họ Nguyễn, gian giữa là tượng thờ Dương Quốc công Nguyễn Hữu Liêu, và ở đây còn câu đối: Dĩ Tham Lê chiếu tam nguyên súy - Kế phát Tây đình cửu quận công (Trong họ thời Lê có ba vị nguyên soái. Đất Tây Tựu có Quận công liên tiếp). Ba nguyên soái gồm Nguyễn Hữu Liêu, Nguyễn Hữu Nghiễm, Nguyễn Hữu Tế. Còn chín Quận công ở Tây Tựu là Dương Quận công Nguyễn Hữu Liêu, Quế Quận công Nguyễn Hữu Nghiễm, Bích Quận công Nguyễn Hữu Tộ, Vân Quận công Nguyễn Hữu Tự, Đặng Quận công Nguyễn Hữu Thọ, Tuân Quận công Nguyễn Hữu Tế, Giao Quận công Nguyễn Hữu Khuê. Trong số 7 Quận công họ Nguyễn, có Giao Quận công Nguyễn Hữu Khuê là con nuôi của Nguyễn Hữu Liêu, còn thì đều là con cháu của Nguyễn Hữu Liêu. Còn 2 Quận công nữa ở Tây Tựu là những quan văn thuộc họ khác, nhưng lại là dòng khoa bảng đó là: Nguyễn Minh Điển đỗ Tiến sỹ khoa Canh Tuất 1490 đời Lê Thánh Tông, sau làm đến chức Tự Khanh. Sau này có Nguyễn Kiêm, tức Nguyễn Huy Đản, đỗ Tiến sỹ khoa Kỷ Hợi 1779 đời Lê Hiển Tông, làm quan tới Đông các hiệu thư. Đến thời kỳ cận đại, Tây Tựu có ông Đỗ Khắc Kiên, được dân yêu quý phong cho tước Đề Đốc. Đề Kiên chiêu dân vùng Đăm, tiến vào tập kích đồn Ngọc Hà của giặc Pháp đêm 5-12-1898. Cuộc khởi nghĩa không thành, Đề Kiên bị giặc chém ở chợ Nhổn. Dân làng Đăm có câu đối (tạm dịch): Cứu nước nguyện quên mình, khí tiết sáng ngời gương nước Việt - Diệt thù chưa toại chí, căm hờn nổi dậy sóng sông Đăm. Tây Tựu có một nhà thơ yêu nước là Đàm Xuyên Nguyễn Phan Lãng (1870-1951). Ông làm trợ giáo cho trường Đông Kinh nghĩa thục, đã sáng tác những bài thơ kêu gọi tinh thần yêu nước, như bài thơ dài Tiếng quốc kêu. Khi cụ Lương Văn Can mất, ông có câu đối:
Chết với non sông chết chẳng nát
Sống làm trâu ngựa sống càng nhơ.
Tuy gọi là một xã riêng thời Nguyễn, nhưng Trung Tựu vẫn tham gia hội bơi chải với Tây Tựu như xưa cũ. Là một làng nhỏ, nhưng có nhiều người học giỏi, đỗ cao, và làng cũng có Văn chỉ ghi tên những người khoa bảng. Mở đầu cho khoa bảng là Chu Đăng Long, đỗ khoa Quý Dậu 1753. Rồi đến triều Nguyễn có Đặng Trần Hanh đỗ Hương cống, nhưng dám làm văn tập kiều châm biếm chính quyền thân Pháp. Con trai ông Hanh là Đặng Trần Vỹ, đỗ đầu Hương cống. Con trai ông Vỹ là Đặng Trần Phất (1902-1929) là nhà văn nổi tiếng với những tác phẩm được bạn đọc đương thời yêu mến, là 3 tiểu thuyết: Cuộc tang thương, Cành lê điểm tuyết, Những nỗi dọc đường, và tập thơ Một tấm cảm tình. Hậu duệ của Đặng Trần Hạnh còn có Đặng Trần Thi, tức nhà văn quân đội Trần Đăng (1922-1949) đã hết mình viết văn học chiến đấu chống Pháp, hy sinh tại chiến trường Đông Bắc ngày 26-12-1949.
Giáp phía Bắc Trung Tựu là Phúc Lý. Đông Đam được đổi gọi là Phúc Lý, các cụ có chữ giải thích là Phúc dày lắm, nhưng cổng làng lại có 3 chữ Tựu phúc môn (cổng làng Tựu Phúc). Như vậy vùng Đăm, qua các thời kỳ đã đổi gọi là Đàm, là Đam, rồi Tựu. Về nguồn gốc ở Tựu Phúc (Phúc lý), có truyền thuyết, thoạt đầu có ba họ Nguyễn, Trần và Vương từ Bùi Xá do hoạn nạn lớn mà lên đây ở. Về sau, có thêm các dòng họ Đào, Đỗ, Vũ, Đặng và Gia đến sinh sống. Gia phả họ Nguyễn có ghi, họ ở đây đã 17 đời, đời thứ 10 có ông Nguyễn Thông Khảo đỗ Hương cống, làm Huấn đạo phủ Lạng Giang. Còn dòng họ Trần gốc Thượng Cát đến lập cư ở đây đã 12 đời, cũng có một người đỗ Hương cống... Đất làng này là rẻo đất xấu của vùng Đăm, luôn luôn thiếu nước, đất rắn do vậy trồng trọt rất khó khăn, nên dân nghèo và có ít điều kiện học hành. Mãi đến năm 1915, sau vụ vỡ đê Liên Mạc, phù sa bồi lên một lớp dày, từ đó trồng rau màu rất tốt.
Người dân vùng Đăm từ xưa có truyền thống cần cù, khéo léo và giàu sáng tạo trong lao động và học tập. Từ lâu đã có giống ngô Đăm là đặc sản nổi tiếng, hạt nhỏ nhưng rang thì rất nở, rất thơm ngon. Các loại rau ở vùng Đăm đều ngon nổi tiếng, từ su hào, cải bắp đến hành... là nguồn cung cấp rau cho Hà Nội. Từ gần 30 năm trước, người vùng Đăm đã trồng được những giống dưa qua lai tạo giống rất phù hợp với thổ nhưỡng địa phương, có giống vỏ màu xanh nhạt, giống thì có vỏ kẻ dọc, giống có vỏ màu xanh thẫm rất thơm ngon. Đặc biệt có loại dưa thơm mát nổi tiếng, người Hà Nội và nhiều vùng khác nữa rất ưa chuộng. Thực sự vùng Đăm là một miền trồng rau, như câu ca dao chúng tôi đã nêu ở đầu bài viết này. Và có thể nói, nghị lực, tài hoa, trí tuệ trong mọi mặt đời sống xã hội của người vùng Đăm từ xa xưa đã tạo nên một vùng quê văn hiến nổi tiếng nhiều tài năng văn, và dồi dào niềm vui sống:
Đăm Đông cho đến Đăm Tây
Người nhiều võ giỏi văn hay truyền đời
Đầm rộng để mở hội bơi
Người tứ xứ tìm đến chơi không muốn về.
source: Hà Nội Mới
Làng Phúc Lý
Làng Phúc Lý
26/09/2006 10:11
(HNMĐT) - Làng Phúc Lý nằm trên dải đất tiếp giáp đoạn đầu sông Nhuệ dài chừng một km, chảy qua ba làng có tên Nôm là Đăm. “Đăm” chính là “đầm”, tên Hán - Việt là “Đàm”, chỉ đoạn sông Nhuệ nêu trên mà dân làng quen gọi.
Làng vốn là một bộ phận ở phía Đông của làng Đăm, chưa rõ vào thời nào tách ra thành một làng riêng, gọi là Đông Đàm, vì kỵ húy Vua Lê Thế Tông (Lê Duy Đàm) nên phải đổi tên là Đông Đam, rồi lại đổi thành Phúc Đam. Đầu thế kỷ XIX, làng cũng là một xã thuộc tổng Tây Đam, huyện Từ Liêm, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây (năm 1831, cắt về phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Nội; năm 1902 thuộc tỉnh Cầu Đơ, năm 1904 đổi làm tỉnh Hà Đông).
Đầu thập kỷ 20 của thế kỷ XIX, vì kỵ húy Vua Minh Mạng (1791 - 1841), các làng vùng Đăm phải đổi tên (Phúc Đam thành Phúc Lý, Tây Đam thành Tây Tựu, Trung Đam thành Trung Tựu).
Trong kháng chiến chống Pháp, Phúc Lý hợp với các làng bên thành xã Trung Kiên thuộc huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Đông. Tháng 5 - 1961, xã Trung Kiên được chuyển về huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Năm 1965, xã Trung Kiên đổi tên là Tây Tựu.
Về nguồn gốc, dân cư làng Phúc Lý vốn từ làng Bùi Xá (?) chuyển đến vào cuối thế kỷ XVI, lúc đầu có ba họ là họ Nguyễn, Trần, Vương, sau có thêm các họ Đào, Gia, Đỗ, Vũ Đặng. Trong số các họ, họ Nguyễn đông nhất, chiếm đến 40 % dân số, hiện còn nhà thờ và gia phả ghi lại. Cũng như dân các làng Tây Tựu, Trung Tựu, dân làng Phúc Lý dáng khỏe mạnh, chất phác, gian dị, hiếu khách.
Phúc Lý là làng có dân số trung bình (năm 1928 làng có 834 nhân khẩu), dân cư ở trong 4 xóm, trong đó xóm Thượng ở giỡa làng, nơi có các dòng họ gốc ở, xóm Chùa có đình và chùa. Đầu thế kỷ XIX, làng có trên 332 mẫu ruộng, trong đó có 25 mẫu công châu thổ (đất bãi bồi ven sông Nhuệ); 12 mẫu ruộng công dành cho những người đi lính, 2 mẫu ruộng đặt hậu để thờ cúng. Dân làng chuyên sống bằng làm nông nghiệp, trồng các loại rau, quả cho năng suất cao, nhất là sau trận vỡ đê Liên Mạc năm 1915, đồng ruộng của làng được bồi một lớp phù sa nên năng suất cây trồng được cải thiện hơn. Song vì có nhiều ra màu ngoài đồng nên làng thường bị trộm cắp xâm nhập. Bởi vậy trai làng cũng như hai làng Đăm bên cạnh rất thạo võ nghệ.
Làng Phúc Lý có đình (đã bị hủy hoại trong kháng chiến chống Pháp) cùng thờ Bạch Hạc tam giang thổ lệnh Đào Trương- vị tướng có công đánh giặc thời Hùng Duệ Vương cùng với hai làng Đăm bên, mở hội bơi chảI trên “đầm sông Nhuệ” vào ngày 12 tháng Ba. Làng có một tục hay là, trước ngày vào đám, cả làng tập trung đắp sửa đường, trồng cây nên đường làng luon cao ráo, lát gạch rất sạch sẽ.
Làng Phúc Lý trước đây cũng có một số người đỗ đạt. Mở đầu là ông Nguyễn Thông Khảo (đời thứ 10 của họ Nguyễn) đỗ Hương cống, làm Huấn đạo phủ Lạng Giang; họ Trần cũng có một người đỗ Hương cống làm Tri phủ Tuyên Quang (theo gia phả).
Thời Nguyễn, có ông Nguyễn Hữu Đức đỗ Sinh đồ khoa Đinh Mão đời Vua Gia Long (1807).
Ngày nay, làng Phúc Lý có cuộc sống khá sung túc nhờ trồng các loại hoa, rau xuất khẩu.
source: Hà Nội Mới
26/09/2006 10:11
(HNMĐT) - Làng Phúc Lý nằm trên dải đất tiếp giáp đoạn đầu sông Nhuệ dài chừng một km, chảy qua ba làng có tên Nôm là Đăm. “Đăm” chính là “đầm”, tên Hán - Việt là “Đàm”, chỉ đoạn sông Nhuệ nêu trên mà dân làng quen gọi.
Làng vốn là một bộ phận ở phía Đông của làng Đăm, chưa rõ vào thời nào tách ra thành một làng riêng, gọi là Đông Đàm, vì kỵ húy Vua Lê Thế Tông (Lê Duy Đàm) nên phải đổi tên là Đông Đam, rồi lại đổi thành Phúc Đam. Đầu thế kỷ XIX, làng cũng là một xã thuộc tổng Tây Đam, huyện Từ Liêm, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây (năm 1831, cắt về phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Nội; năm 1902 thuộc tỉnh Cầu Đơ, năm 1904 đổi làm tỉnh Hà Đông).
Đầu thập kỷ 20 của thế kỷ XIX, vì kỵ húy Vua Minh Mạng (1791 - 1841), các làng vùng Đăm phải đổi tên (Phúc Đam thành Phúc Lý, Tây Đam thành Tây Tựu, Trung Đam thành Trung Tựu).
Trong kháng chiến chống Pháp, Phúc Lý hợp với các làng bên thành xã Trung Kiên thuộc huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Đông. Tháng 5 - 1961, xã Trung Kiên được chuyển về huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Năm 1965, xã Trung Kiên đổi tên là Tây Tựu.
Về nguồn gốc, dân cư làng Phúc Lý vốn từ làng Bùi Xá (?) chuyển đến vào cuối thế kỷ XVI, lúc đầu có ba họ là họ Nguyễn, Trần, Vương, sau có thêm các họ Đào, Gia, Đỗ, Vũ Đặng. Trong số các họ, họ Nguyễn đông nhất, chiếm đến 40 % dân số, hiện còn nhà thờ và gia phả ghi lại. Cũng như dân các làng Tây Tựu, Trung Tựu, dân làng Phúc Lý dáng khỏe mạnh, chất phác, gian dị, hiếu khách.
Phúc Lý là làng có dân số trung bình (năm 1928 làng có 834 nhân khẩu), dân cư ở trong 4 xóm, trong đó xóm Thượng ở giỡa làng, nơi có các dòng họ gốc ở, xóm Chùa có đình và chùa. Đầu thế kỷ XIX, làng có trên 332 mẫu ruộng, trong đó có 25 mẫu công châu thổ (đất bãi bồi ven sông Nhuệ); 12 mẫu ruộng công dành cho những người đi lính, 2 mẫu ruộng đặt hậu để thờ cúng. Dân làng chuyên sống bằng làm nông nghiệp, trồng các loại rau, quả cho năng suất cao, nhất là sau trận vỡ đê Liên Mạc năm 1915, đồng ruộng của làng được bồi một lớp phù sa nên năng suất cây trồng được cải thiện hơn. Song vì có nhiều ra màu ngoài đồng nên làng thường bị trộm cắp xâm nhập. Bởi vậy trai làng cũng như hai làng Đăm bên cạnh rất thạo võ nghệ.
Làng Phúc Lý có đình (đã bị hủy hoại trong kháng chiến chống Pháp) cùng thờ Bạch Hạc tam giang thổ lệnh Đào Trương- vị tướng có công đánh giặc thời Hùng Duệ Vương cùng với hai làng Đăm bên, mở hội bơi chảI trên “đầm sông Nhuệ” vào ngày 12 tháng Ba. Làng có một tục hay là, trước ngày vào đám, cả làng tập trung đắp sửa đường, trồng cây nên đường làng luon cao ráo, lát gạch rất sạch sẽ.
Làng Phúc Lý trước đây cũng có một số người đỗ đạt. Mở đầu là ông Nguyễn Thông Khảo (đời thứ 10 của họ Nguyễn) đỗ Hương cống, làm Huấn đạo phủ Lạng Giang; họ Trần cũng có một người đỗ Hương cống làm Tri phủ Tuyên Quang (theo gia phả).
Thời Nguyễn, có ông Nguyễn Hữu Đức đỗ Sinh đồ khoa Đinh Mão đời Vua Gia Long (1807).
Ngày nay, làng Phúc Lý có cuộc sống khá sung túc nhờ trồng các loại hoa, rau xuất khẩu.
source: Hà Nội Mới
5/04/2007
2/12/2007
BAI HAT TANG MO NGUOI
[WMA]http://www.freewebs.com/ktm6686/nhungnguoibanthanbentoi.wma[\WMA]
2/09/2007
NHAN DIP VALENTINE 14-2/2007
nhan dip ngay le tinh yeu, chuc chi em phu nu trong nhom luon xinh dep, quyen ru, thanh cong, hanh phuc, ....va nhat la tim duoc mot nua cua minh
Chuc dung may rau cua nhom manh me , vung vang, thanh dat,.... va luon vui ve som tim duoc nguoi ay
"Tinh yeu luon luon co dau kho nhung noi lai la mot thu thuoc me man con nguoi, chinh vi vay chung ta phai biet tu dieu chinh chinh minh, neu khong co the ban se mat tat ca vi no"
Chuc dung may rau cua nhom manh me , vung vang, thanh dat,.... va luon vui ve som tim duoc nguoi ay
"Tinh yeu luon luon co dau kho nhung noi lai la mot thu thuoc me man con nguoi, chinh vi vay chung ta phai biet tu dieu chinh chinh minh, neu khong co the ban se mat tat ca vi no"
2/03/2007
MOT TUA NUA LA NGHI TET
cam xuc cu the nao ay, muon co tet cung vua cam thay khong
mua nay khong khi sao am dam vay, dao nay cu loanh quanh o nha hoai, doc tieu thuyet chan thi nghe nhac,rui hoc may thu vo van(nhung lai rat quan trong the moi cay)
The nao nhi cam giac hinh nhu minh buon, co phai khong nhi, khong biet met thi cung co met nhung cung khong phai, chi biet chac la khong vui chut nao, moi nguoi cam thay the nao nhi
chac cung co cam giac rieng, moi nguoi di lam het rui, con lai may ten nua con loanh quanh o nha, cuoc song loanh quanh nghe chan that , tai sao lai co cam gia c nhu bay gio nhi phai chang, do la suthat hien nhien rang minh chi con mot minh, hay khong dieu nay chi co the mot ai do tra loi duoc cho minh biet, nhung cuoi cung chang sao ca, tat ca chi gioi han trong cam giac 3 ngay, 3 thang, 3 lan, cung lam la 3 nam, de quen cung tot, nho nhieu u tot nhat la khong, cam giac luon thieu mot dieu gi do, nhung hinh nhu cung chang ro, the nao rui?? mot cau hoi luon hoi moi nguoi>>>> mot cau tra loi van on, cung duoc, nghe ve bang quo the nao ay, ban be day, cuoc song day, tinh yeu ay, gia dinh day..... tat ca chi goi lai trong mot su hon don cua cuoc song doi thuong, rui ngay mai tui lai tinh day sau nhung giac ngu tran cang ( that vui khi minh van ngu ngon lanh trong khi xa hoi ngoai kia van day day nhung chuyen thi phi, bon chen ...dan xen nhung chuyen vui tuoi, ...) sang tinh ra mot cam giac moi, sinh khi moi, cuoi len mot chut, thay doi dep hon, san sang cho mot ngay moi, lai lam nhung thu thuong nhat nghe ve nham chan nhung duong nhu lai co cam giac vui vui, phai chang minh tot len, chac vay,
moi nguoi the nao nhi, bo me minh the nao nhi,ban be minh the nao nhi, nguoi do the nao nhi....mot chuoi nhung cau hoi nhung vay, phai chang minh quan tam den ho,??
giat minh mot cai ai cha con minh thi sao, ai se hoi nhu vay voi minh khong????
mot cau tra loi chi co thoi gian moi tra loi duoc
minh van dam me, van co gang cho cuoc song, voi nhieu hy vong du truoc mat co qua nhieu dieu minh cam thay met moi va kho khan nhung chac la la minh vung buoc...
Tui muon co mot dieu gi moi a khong nhieu dieu moi, nhieu su dthay doi nhung that su nhung thu cu con lai co de lai cho minh dieu gi chang, ai cha chang biet, tui mong doi dieu gi, chac ro la tui biet, chi biet chuc moi nguoi tot hon, nhung biet chac la minh cung khong dusuc de co the giup moi nguoi nhieu hon the
hom nay la ngay cuoi tuan............
(^666^)
mua nay khong khi sao am dam vay, dao nay cu loanh quanh o nha hoai, doc tieu thuyet chan thi nghe nhac,rui hoc may thu vo van(nhung lai rat quan trong the moi cay)
The nao nhi cam giac hinh nhu minh buon, co phai khong nhi, khong biet met thi cung co met nhung cung khong phai, chi biet chac la khong vui chut nao, moi nguoi cam thay the nao nhi
chac cung co cam giac rieng, moi nguoi di lam het rui, con lai may ten nua con loanh quanh o nha, cuoc song loanh quanh nghe chan that , tai sao lai co cam gia c nhu bay gio nhi phai chang, do la suthat hien nhien rang minh chi con mot minh, hay khong dieu nay chi co the mot ai do tra loi duoc cho minh biet, nhung cuoi cung chang sao ca, tat ca chi gioi han trong cam giac 3 ngay, 3 thang, 3 lan, cung lam la 3 nam, de quen cung tot, nho nhieu u tot nhat la khong, cam giac luon thieu mot dieu gi do, nhung hinh nhu cung chang ro, the nao rui?? mot cau hoi luon hoi moi nguoi>>>> mot cau tra loi van on, cung duoc, nghe ve bang quo the nao ay, ban be day, cuoc song day, tinh yeu ay, gia dinh day..... tat ca chi goi lai trong mot su hon don cua cuoc song doi thuong, rui ngay mai tui lai tinh day sau nhung giac ngu tran cang ( that vui khi minh van ngu ngon lanh trong khi xa hoi ngoai kia van day day nhung chuyen thi phi, bon chen ...dan xen nhung chuyen vui tuoi, ...) sang tinh ra mot cam giac moi, sinh khi moi, cuoi len mot chut, thay doi dep hon, san sang cho mot ngay moi, lai lam nhung thu thuong nhat nghe ve nham chan nhung duong nhu lai co cam giac vui vui, phai chang minh tot len, chac vay,
moi nguoi the nao nhi, bo me minh the nao nhi,ban be minh the nao nhi, nguoi do the nao nhi....mot chuoi nhung cau hoi nhung vay, phai chang minh quan tam den ho,??
giat minh mot cai ai cha con minh thi sao, ai se hoi nhu vay voi minh khong????
mot cau tra loi chi co thoi gian moi tra loi duoc
minh van dam me, van co gang cho cuoc song, voi nhieu hy vong du truoc mat co qua nhieu dieu minh cam thay met moi va kho khan nhung chac la la minh vung buoc...
Tui muon co mot dieu gi moi a khong nhieu dieu moi, nhieu su dthay doi nhung that su nhung thu cu con lai co de lai cho minh dieu gi chang, ai cha chang biet, tui mong doi dieu gi, chac ro la tui biet, chi biet chuc moi nguoi tot hon, nhung biet chac la minh cung khong dusuc de co the giup moi nguoi nhieu hon the
hom nay la ngay cuoi tuan............
(^666^)
1/27/2007
CHAO MOI NGUO
CUOC SONG CUA MOI NGUOI ON CA CHU
SAO DAO NGAY CAM THAY MET MOI VA NGAO NGAN THE
MOI NGUOI CAM THAY NHU THE NAO
CHUC MOI NGUOI GAP NHIEU MAYMAN VA TOT LANH TRONG NHUNG NGAY TOI
SAO DAO NGAY CAM THAY MET MOI VA NGAO NGAN THE
MOI NGUOI CAM THAY NHU THE NAO
CHUC MOI NGUOI GAP NHIEU MAYMAN VA TOT LANH TRONG NHUNG NGAY TOI
1/13/2007
CHU Y
MOI NGUOI KHI VAO TRANG CUA NHOM NEU SAU KHI SIGN IN VAO MA NO NHAY SANG USER: IMT6686@GMAIL.COM THI CU KE USER NAY CHI VIEC NHAP PASSWORD TIEP LA VAO DUOC
TAI VI NO MOI NANGCAP AY MA
TAI VI NO MOI NANGCAP AY MA
1/10/2007
NAM MOI DA DUOC HON MOT TUAN RUI
duong nhu tat ca theo quy luat cua no, moi nguoi lai ban ron voi nhung cong viec moi cua minh
chuc nhom that nhieu may man
(^666^)
Hanh a day la bai hat ma tho than gi dau may( chac la Chau post len)
chuc nhom that nhieu may man
(^666^)
Hanh a day la bai hat ma tho than gi dau may( chac la Chau post len)
1/09/2007
Hero
Would you dance if I asked you to dance?
Would you run and never look back?
Would you cry if you saw me cryin'?
And would you save my soul tonight?
Would you tremble if I touched your lips?
Would you laugh?
Oh please tell me this
Now would you die for the one you loved?
Hold me in your arms tonight
I can be your hero baby
I can kiss away the pain
I will stand by you forever
You can take my breath away
Would you swear that you'll always be mine?
Or would you lie?
Would you run and hide?
Am I in too deep?
Have I lost my mind?
I don't care, you're here tonight
[ these lyrics found on http://www.completealbumlyrics.com ]
I can be your hero, baby
I can kiss away the pain
I will stand by you forever
You can take my breath away
Oh, I just want to hold you
I just want to hold you, oh yeah
Am I in too deep?
Have I lost my mind?
Well, I don't care, you're here tonight
I can be your hero, baby
I can kiss away the pain
I will stand by you forever
You can take my breath away
I can be your hero, baby
I can kiss away the pain
And I will stand by you forever
You can take my breath away
I can take your breath away
I can be your hero
Would you dance if I asked you to dance?
Would you run and never look back?
Would you cry if you saw me cryin'?
And would you save my soul tonight?
Would you tremble if I touched your lips?
Would you laugh?
Oh please tell me this
Now would you die for the one you loved?
Hold me in your arms tonight
I can be your hero baby
I can kiss away the pain
I will stand by you forever
You can take my breath away
Would you swear that you'll always be mine?
Or would you lie?
Would you run and hide?
Am I in too deep?
Have I lost my mind?
I don't care, you're here tonight
[ these lyrics found on http://www.completealbumlyrics.com ]
I can be your hero, baby
I can kiss away the pain
I will stand by you forever
You can take my breath away
Oh, I just want to hold you
I just want to hold you, oh yeah
Am I in too deep?
Have I lost my mind?
Well, I don't care, you're here tonight
I can be your hero, baby
I can kiss away the pain
I will stand by you forever
You can take my breath away
I can be your hero, baby
I can kiss away the pain
And I will stand by you forever
You can take my breath away
I can take your breath away
I can be your hero
CRY MY ON SHOULDER
If the hero never comes to you
If You need someone You're feeling blue
If You wait for loving when You're alone
If You call Your friends nobody's home
You can runaway but You can't hide
Through storm and through the lonely night
Then I show You there's a destiny
The best thing in life
They are free
(Chorus)
But if You wanna cry, cry on my shoulder
If You need someone who cares for You
If You're feeling sad Your heart get's colder
Yes I show You what will love can do
If the sky is grey or latch Me know
There's a place in heaven where We'll go
If heaven is a million years away
Oh, just call Me and I make Your day
When the nights are getting cold and blue
When the days are getting hot for you
I will always stay here by Your side
I promise You, I'll never hide
(chorus 2 times)
If the hero never comes to you
If You need someone You're feeling blue
If You wait for loving when You're alone
If You call Your friends nobody's home
You can runaway but You can't hide
Through storm and through the lonely night
Then I show You there's a destiny
The best thing in life
They are free
(Chorus)
But if You wanna cry, cry on my shoulder
If You need someone who cares for You
If You're feeling sad Your heart get's colder
Yes I show You what will love can do
If the sky is grey or latch Me know
There's a place in heaven where We'll go
If heaven is a million years away
Oh, just call Me and I make Your day
When the nights are getting cold and blue
When the days are getting hot for you
I will always stay here by Your side
I promise You, I'll never hide
(chorus 2 times)
Subscribe to:
Posts (Atom)